54 1Timothe435x290 1

Thư  thứ nhất của Phao-lô gửi cho Ti-mô-thê
Tác Giả:                                  Phao-lô
Ðề Tài:                                    Qui tắc Hội Thánh
Thời Gian Ghi Chép:             65 năm sau Công Nguyên

Thư  thứ nhất gửi cho Timôthê có thể đã được viết vào năm cuối cùng cuộc đời Phaolô. Cùng với thư thứ hai Timôthê và thư Tít lá thư được quen biết là một lá thư của người mục sư (=bức thư người chăn bầy). Vào đầu thập niên thứ nhất khi Hội Thánh số lượng tăng trưởng, thì những câu hỏi được đặt ra về qui tắc Hội Thánh, sức khỏe trong đức tin và kỷ luật. Sứ đồ đưa ra câu trả lời cho những câu hỏi này, và sự gần cuối thời gian của chức sứ đồ đã làm cho sự dạy dỗ trong đức tin và qui tắc cho sự lãnh đạo tương lai của Hội Thánh thật cần thiết.

Viết nhận xét (0 Nhận xét)

55 2Timothe435x290 1

Thư  thứ hai của Phao-lô gửi cho Ti-mô-thê
Tác Giả:                                  Phao-lô
Ðề Tài:                                    Giữ chắc chắn vào lẽ thật
Thời Gian Ghi Chép:             67 năm sau Công Nguyên

Thư thứ hai gửi cho Timôthê  có thể là lá thư cuối cùng của Phaolô và được viết vào khoảng thời gian cuối của thời vua Nêrô trị vì. Trong  tính cách của Phaolô lần này khác với trong lá thư đầu gửi đến Timôthê. Ông ít có viết chung chung như hai lá thư gửi cho người chăn bầy khác, ông viết rất nhiều cách cá nhân. Trong lá thư trước gửi cho Timôthê  Phaolô còn nói trong hy vọng của mình như một người đàn  ông tự do muốn sắp đến thăm người *con trong đức tin* thật gần đây. Nhưng bây giờ trong lá  thư thứ hai thì ông đã nói về sự qua đời hầu gần rồi (4:6).

Viết nhận xét (0 Nhận xét)

56Tit435x290 1

Thư của Phao-lô gửi cho Tít
Tác Giả:                                  Phao-lô
Ðề Tài:                                    Nội qui Hội Thánh
Thời Gian Ghi Chép:              Vào 65 năm sau Công Nguyên

Thư gửi cho Tít là của Phaolô đã gửi đến một người cùng làm việc chăm chỉ của ông, thư này chủ yếu nói về tình trạng trong Hội Thánh ở đảo Cờ-rết-ta. Mặc dù Tít không được nhắc đến trong Công Vụ các Sứ Đồ, nhưng ông vẫn là sự quan trọng đặc biệt trong các thư; ông đã được Phaolô sắp xếp vào những công việc, mà đòi hỏi sự trách nhiệm và sự thầm lặng (1:5; so sánh II Cô 7:6-7; 8:6-16). Vì thế ông đã là người được gửi đi của Phaolô đến Hội Thánh của Cô-rinh-tô. Ông cũng được giao cho việc quyên góp cho những người nghèo ở Giêrusalêm.

Viết nhận xét (0 Nhận xét)

57Philemon435x290 1

Thư của Phao-lô gửi cho Phi-lê-môn
Tác Giả:                                  Phao-lô
Ðề Tài:                                    Một ví dụ về tình yêu
Thời Gian Ghi Chép:             Khoảng 60 năm sau Công Nguyên

Thư gửi đến Philêmôn trong lần bị giam tù đầu tiên của Phaolô tại Rôma, và có thể được gửi bởi người đưa thư mà chính người đó đã đem thư đến Êphêsô và đến Côlôse, tức là Ti-chi-cơ. Thư gửi đến Philêmôn là một người công dân giàu có ở Côlôse. Người đưa thư đã đem theo một người đồng hành là Ô-nê-sim (Côlôse 4:9). Ônêsim, nghĩa của cái tên này là *có lợi/dùng được*. Ônêsim đã không có lợi cho chủ của mình là Philêmôn (câu 11), vì có thể người đầy tớ này đã ăn cắp của chủ mình (câu 18), và đã chạy chốn đến Rôma.

Viết nhận xét (0 Nhận xét)

58Heboro435x290 1

Thư gửi đến người Hê-bơ-rơ
Tác Giả:                                  Không tên
Ðề Tài:                                    Chức thầy tế lễ Đấng Christ
Thời Gian Ghi Chép:             Trước 70 năm sau Công Nguyên

Thư gửi cho Hê-bơ-rơ là một quyển sách vô danh (không có bày tỏ người viết). Về tác giả của quyển sách đã có sự tranh luận từ hồi những ngày sau của các sứ đồ. Có mấy chỗ của bức thư thì những lời như là của Phaolô, và cũng là vì sự nhắc đến cách cá nhân về Timôthê trong đoạn 13:23 nên một số người dạy luật đã viết là thư của Phaolô. Cho dù tác giả của bức thư không được chứng minh chắc chắn đi nữa, thì thư Hêbơrơ vẫn là một phần của Kinh Thánh và bức thư nói về uy quyền thiêng liêng.

Viết nhận xét (0 Nhận xét)

59Giaco435x290 1

Thư của Gia-cơ
Tác Giả:                                  Gia-cơ
Ðề Tài:                                    Ðời sống cơ đốc nhân thực tiễn
Thời Gian Ghi Chép:             Vào 50 năm sau Công Nguyên

Thư Giacơ có thể đã được Giacơ viết là người của Chúa Giêxu (xem Mathiơ 4:21, phần chú thích: về 3 người đàn ông khác trong Tân Ước mà có tên là Giacơ). Là vị trí đứng đầu của Hội Thánh cơ đốc đầu tiên, tức là Hội Thánh ở Giêrusalem, Giacơ đã là một người đàn ông có đầy uy quyền (Công vụ 12:17; 15:13-29; 21:17-18). Ông có thể đã tiếp nhận Chúa qua sự phục sinh của Ngài (I Côrinhtô 15:7). Ông viết cho `12 chi phái, là những chi phái trong sự tản lạc`(câu 1), nghĩa là những người cơ đốc Giuđa, những người đã bị tản lạc trong cả đất nước Rôma.

Viết nhận xét (0 Nhận xét)

60 1Phiero435x290 1

Thư Thứ Nhất của Phiêrơ
Tác Giả:                                  Phiêrơ
Ðề Tài:                                    Sự chịu khổ và sự vinh hiển
Thời Gian Ghi Chép:             Khoảng 60-64 năm sau Công Nguyên

Thư thứ nhất Phiêrơ nói về sự ứng nghiệm của sứ mệnh, mà đã được trao cho Phiêrơ qua Ðấng Christ trong Luca 22:31-32. So sánh I Phiêrơ 1:1 với Giacơ 1:1 thì Phiêrơ đã là một đầy tớ của sự phép cắt bì (Galati 2:9), nên ông đã viết cho những người Giuđa ở trong sự tản lạc (1:1). Ông là một sứ đồ của sự hy vọng: 1:3+7+9; 3:9-15; 4:13; 5:4. Giống như Phaolô, Phiêrơ cũng giảng giải giáo lý của ân điển. Có một số chỗ giống nhau trong thư này về lời của Chúa, mà cũng được thuật lại trong sách Tin Lành.

Viết nhận xét (0 Nhận xét)

Page 3 of 4

Chúng tôi đang phát hành nhiều Music Video nhạc mới trên

Liên Hệ

Mục Vụ Chia Sẻ Niềm Tin
Hy Vọng & Tình Yêu
www.quangharvest.com
Email: info@quangharvest.com

Nhận Bản Tin

Đăng ký để nhận thông tin cập nhật